Chuyên khoa: Ngoại tiết niệu
Chủ tịch hội Hậu môn Trực tràng Việt Nam.
Hội viên Hội Phẫu thuật Đại Trực tràng Mỹ (ASCRS) và Hội Phẫu thuật Tiêu hoá Pháp (SFCD)..
Hà Nội
Đi ngoài ra máu đen có thể cảnh báo bệnh trĩ hoặc ung thư trực tràng. Đây là 2 bệnh lý cực kỳ nguy hiểm, cần chú ý theo dõi để có biện pháp xử lý đúng cách. Cách tốt nhất, người bệnh nên đi thăm khám tại một địa chỉ y tế chuyên khoa uy tín và chất lượng.
Đi đại tiện ra màu đen cảnh báo bệnh gì? Tình trạng này không hiếm gặp nhưng bệnh nhân không được chủ quan. Đôi khi là triệu chứng táo bón thông thường nhưng trong nhiều trường hợp là biểu hiện bệnh lý nguy hiểm. Chú ý theo dõi giúp bạn xử lý tốt hơn.
Đi ngoài ra máu đen
1. Xuất huyết tiêu hóa
Đây là bệnh nguy hiểm, có thể ảnh hưởng tính mạng nếu điều trị chậm hoặc xử lý không đúng cách. Các chuyên gia hậu môn trực tràng cho rằng, xuất huyết tiêu hóa trên và dưới đều có thể dẫn đến đại tiện ra máu đen.
Ngoài triệu chứng đại tiện ra máu đen, bệnh nhân có thể gặp thêm nhiều triệu chứng khác như: nôn ra máu, vã mồ hôi, lạnh tay chân, da nhợt nhạt, hoa mắt, chóng mặt,...
Xuất huyết tiêu hóa thường liên quan trực tiếp đến bệnh lý đường tiêu hóa: bệnh Crohn, loét dạ dày hành tá tràng, ung thư đại tràng,...
2. Bệnh trĩ
Trĩ là bệnh thuộc cả một hệ thống mạch máu nối thông từ động tĩnh mạch tới mô liên kết, được lót bởi lớp biểu mô của ống hậu môn. Tùy thuộc từng cấp độ mà bệnh có biểu hiện nặng – nhẹ khác nhau.
Nguyên nhân chính dẫn đến trĩ là do táo bón. Ngoài ra, do các vấn đề tiêu hóa khác như ăn uống không khoa học, quan hệ tình dục đường hậu môn,...
Triệu chứng đặc trưng của bệnh trĩ là đi ngoài ra máu. Máu có thể có màu đỏ tươi, đỏ sẫm, nâu hay thậm chí là đen. Ngoài ra, người bệnh còn gặp các biểu hiện đi kèm như ngứa, đau rát hậu môn, nhất là khi đại tiện,...
3. Nứt kẽ hậu môn
Nứt kẽ hậu môn do nhiều nguyên nhân cùng kết hợp kích hoạt. Thường gặp là viêm nhiễm hậu môn – trực tràng, bệnh đường ruột, chấn thương, chế độ ăn uống không khoa học,...
Nứt kẽ hậu môn
Ngoài triệu chứng đi vệ sinh ra máu đen, bệnh nhân có thể gặp các triệu chứng đi kèm như đau rát, ngứa hậu môn, sợ đi đại tiện, u nhú hậu môn phì đại,...
Nứt kẽ hậu môn không phải bệnh nguy hiểm, nhưng ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và sinh hoạt. Nếu không sớm phát hiện và can thiệp, bệnh có thể chuyển sang mạn tính, gây khó khăn cho việc điều trị.
>>Có thể bạn quan tâm: Đi ngoài ra bọt: Hé lộ nguyên nhân khiến bạn giật mình!
4. Polyp hậu môn
Polyp hậu môn là bệnh khá phổ biến, dễ bị nhầm lẫn với bệnh khác như lồng ruột, bệnh trĩ, sa hậu môn trực tràng.
Nguyên nhân: Thói quen ăn uống, tắc tĩnh mạch hậu môn, di truyền, tổn thương bên ngoài hậu môn,...
Triệu chứng điển hình là đại tiện ra máu đen. Triệu chứng đi kèm là khó chịu, đau bụng, tiêu chảy,...
Polyp hậu môn là một loại u lành tính, nếu không phát hiện và can thiệp kịp thời có thể chuyển sang ác tính. Căn bệnh này là nguyên nhân chính dẫn đến chảy máu đường tiêu hóa dưới.
5. Viêm đại tràng
Đây là bệnh về đường tiêu hóa với nhiều triệu chứng phức tạp. Bệnh đặc trưng bởi tình trạng viêm nhiễm, gây tổn thương khu trú hay lan tỏa ngay tại niêm mạc đại tràng.
Mức độ bệnh nhẹ thì không xảy ra tình trạng chảy máu. Khi bệnh nặng, biểu hiện rõ nhất là đại tiện ra máu đen.
Nguyên nhân chính: Sử dụng kháng sinh kéo dài, ăn uống không lành mạnh, thường xuyên căng thẳng,...
Ngoài triệu chứng đại tiện lẫn máu, bệnh nhân thường gặp thêm triệu chứng đau tức bụng, sôi bụng, đầy hơi, rối loạn tiêu hóa,...
6. Ung thư trực tràng
Nguyên nhân trực tiếp ung thư trực tràng là sự xuất hiện các khối polyp hay u nhỏ trong lòng trực tràng.
Ung thư trực tràng
Thời gian đầu khởi phát, triệu chứng ung thư trực tràng không rõ ràng. Khi triệu chứng đi ngoài ra phân lẫn máu đen thì chứng tỏ khối u đã phát triển lớn.
Ngoài ra, một số triệu chứng của bệnh có thể trở nên nặng nề theo thời gian như giảm cân không rõ nguyên nhân, rối loạn tiêu hóa, mệt mỏi, thiếu máu,...
7. Các bệnh liên quan khác
Tùy thuộc từng nguyên nhân gây bệnh mà biểu hiện đi kèm phân lẫn máu đen sẽ có sự khác biệt. Người bệnh cần chú ý theo dõi để có thể ứng phó kịp thời với từng trường hợp cụ thể.
Cách trị đi cầu ra máu tại nhà triệt để không? Tùy thuộc từng nguyên nhân cách điều trị sẽ khác nhau. Cách điều trị tại nhà chỉ thích hợp trường hợp bệnh nhẹ, mới xuất hiện các triệu chứng đi ngoài ra máu do táo bón, do căng thẳng,...
Nước ép bắp cải chữa đi ngoài ra máu do táo bón hiệu quả
>>Xem thêm: Đi ngoài có mùi tanh nguy hiểm không? [4 địa chỉ chữa an toàn]
Bài thuốc dân gian:
Bài thuốc nam:
Ngâm nước ấm:
Rau diếp cá:
Rau diếp cá
Lá thiên lý:
Đi đại tiện ra máu đen nếu trường hợp bệnh nặng, việc áp dụng bài thuốc tại nhà hầu như không còn tác dụng. Bệnh nhân cần chủ động đến địa chỉ y tế chuyên khoa uy tín để thăm khám.
Hiện nay, cách chữa đại tiện ra máu đen hiệu quả và triệt để đang được Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng áp dụng là phương pháp đông – tây y kết hợp kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II.
Ưu điểm của phương pháp là giảm thiểu đau đớn, hạn chế chảy máu, tránh biến chứng, tránh tái phát trở lại, không để lại sẹo xấu sau phẫu thuật,... Phương pháp này được giới chuyên môn đánh giá cao, được bệnh nhân tin tưởng.
Đi ngoài ra máu đen nên ăn gì và kiêng gì? Thực tế, rất nhiều bệnh nhân bị đi ngoài ra máu, gây đau rát, khó chịu ở hậu môn. Để bệnh nhanh khỏi, chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng với người bệnh. Dưới đây là một số thực phẩm bệnh nhân nên ăn và nên tránh.
Thực phẩm giàu vitamin c
Thực phẩm đóng hộp
Qua nội dung trong bài, mọi người đã biết đi ngoài ra máu đen cảnh báo bệnh gì? Cách điều trị ở nhà có tốt không? Nên điều gì bằng phương pháp này hiệu quả? Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc vui lòng liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 để được giải đáp miễn phí.
Các tìm kiếm liên quan đến đi ngoài ra máu đen
đi ngoài ra máu nên ăn gì
cách chữa đi ngoài ra máu
trẻ đi ngoài ra máu đỏ tươi
đi đại tiện ra màu đen
đi đại tiện ra máu nhưng không đau
cách trị đi cầu ra máu tại nhà
tiêu chảy ra máu
cách chữa đi đại tiện ra máu
Chuyên khoa: Ngoại tiết niệu
Chủ tịch hội Hậu môn Trực tràng Việt Nam.
Hội viên Hội Phẫu thuật Đại Trực tràng Mỹ (ASCRS) và Hội Phẫu thuật Tiêu hoá Pháp (SFCD)..
Hà Nội
Chuyên khoa: Ngoại khoa
Nguyên trưởng khoa phẫu thuật bệnh viện Xanh Pôn
Nguyên PGĐ bệnh viện Y Học Cổ Truyền TW
Có hơn 40 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực điều trị bệnh Hậu Môn Trực Tràng
Hà Nội