Ts. Bác sĩ CK II Trịnh Tùng
Đặt lịch miễn phí
Trĩ nội có đau không là thắc mắc phổ biến của nhiều người khi mới phát hiện bệnh, hoặc đang ở trong giai đoạn đầu khi búi trĩ chưa có biểu hiện rõ rệt. Nếu mắc trĩ nội nhưng chưa cảm thấy đau chính là dấu hiệu người bệnh đang ở giai đoạn nhẹ - thời điểm tốt nhất để can thiệp hiệu quả. Việc thăm khám bác sĩ sớm ngay lúc này sẽ giúp bạn có hướng điều trị đúng đắn và nhanh chóng. Bài viết hôm nay sẽ làm rõ từ nguyên nhân, biểu hiện, phương pháp chữa cho đến cách phòng tránh bệnh trĩ nội chúng ta chủ động bảo vệ sức khỏe của mình.
Chuyên gia giải thích: Trĩ là hiện tượng các tĩnh mạch ở vùng hậu môn bị giãn nở hoặc phình to dưới áp lực, hình thành nên búi trĩ. Các búi trĩ này gây đau rát, chảy máu đặc biệt khi đi đại tiện, gây bất tiện cho sinh hoạt hằng ngày.
Theo thống kê, cứ trung bình 10 người trưởng thành thì có đến 3-4 người mắc bệnh trĩ. Trước đây, bệnh trĩ chỉ phổ biến ở người trên 30 tuổi, nhưng đang có xu hướng dần trẻ hóa. Đáng lo ngại, có nhiều trường hợp trẻ em 14-15 tuổi đã phát hiện trĩ cấp độ 2-3, chủ yếu do các nguyên nhân sau:
Có 3 loại trĩ thường gặp hiện nay: trĩ nội, trĩ ngoại và trĩ hỗn hợp. Ở bài viết này chúng ta sẽ tập trung vào trĩ nội - các búi trĩ hình thành bên trên đường lược. Tại đây không có dây thần kinh cảm giác nên ít gây đau nhưng lại dễ chảy máu, dựa vào mức độ tiến triển có thể phân loại thành 4 cấp độ:
Trĩ nội có đau không? Hẳn là qua kiến thức nêu trên 4 cấp độ trĩ nội, câu hỏi này không còn quá khó để trả lời.
Ở giai đoạn đầu, bệnh chưa có biểu hiện rõ rệt, nhưng từ cấp độ 2, người bệnh bắt đầu phải đối mặt với những cơn đau do búi trĩ sa xuống, dễ bị cọ xát và viêm nhiễm. Cơn đau này không chỉ gây khó chịu mà còn khiến sinh hoạt hàng ngày trở nên bất tiện.
Chính vì thế, người bệnh cần chú ý theo dõi sức khỏe, tìm đến bác sĩ ngay khi phát hiện dấu hiệu bệnh để có phương án chữa đúng đắn, tránh bỏ qua giai đoạn “vàng” điều trị!
Các chuyên gia khuyến nghị một số phương pháp nội khoa đối với người bệnh trĩ nội trong giai đoạn đầu như sau:
Sử dụng thuốc: Các loại thuốc thường được chỉ định như thuốc uống tăng sức bền thành mạch, giảm viêm và làm teo búi trĩ, thuốc kháng viêm. Các loại thuốc bôi trực tiếp vào hậu môn giúp giảm đau, ngứa, viêm có tác dụng nhanh, thích hợp cho trĩ nhẹ đến trung bình, hoặc thuốc đặt hậu môn…
Lưu ý: Người bệnh không nên tự ý mua những loại thuốc trôi nổi bên ngoài khi chưa được cho phép của bác sĩ nếu không muốn bị nhờn thuốc, hoặc dùng sai thuốc khiến bệnh trở nặng hơn. Bên cạnh đó, các loại thuốc chỉ có thể giúp giảm triệu chứng chứ không loại bỏ búi trĩ hoàn toàn!
Trĩ nội có đau không phụ thuộc rất nhiều vào thói quen sinh hoạt hằng ngày. Trong thời gian mắc bệnh, người bệnh nên lưu ý những điều sau để cải thiện tiêu hóa và ngừa táo bón, ngăn tình trạng trĩ tiến triển nặng hơn.
Thẳng thắn mà nói, không có cách làm co búi trĩ nội tự nhiên đối với trĩ độ nặng (độ 3-4) vì lúc này búi trĩ đã sa ra ngoài, chảy máu nhiều và nguy cơ viêm nhiễm là rất cao, không thể tự co lại.
Chuyên gia cho biết: Trong những trường hợp này, can thiệp ngoại khoa – thường là phẫu thuật cắt bỏ búi trĩ – là giải pháp duy nhất giúp điều trị dứt điểm trĩ nội. Tuy nhiên, việc tìm hiểu và lựa chọn cơ sở uy tín để thực hiện cũng vô cùng quan trọng để tránh biến chứng hậu phẫu hay tái trĩ về sau.
Kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II bằng sóng điện cao tần được đánh giá là giải pháp tiên tiến bậc nhất trong điều trị bệnh trĩ hiện nay, với tỷ lệ thành công lên đến 99% và chỉ 1% tái phát.
Nhờ những ưu thế nổi bật, kỹ thuật ít xâm lấn HCPT II là một bước cải tiến khắc phục hoàn toàn nhược điểm của phương pháp cắt trĩ truyền thống bằng dao mổ, chích xơ, làm lạnh…, vốn gây đau đớn và tiềm ẩn nguy cơ biến chứng, hiện đang được Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng ứng dụng là phương pháp chính trong điều trị bệnh trĩ.
Với những ai có bệnh lý nền hoặc sợ đau thì không cần quá lo lắng, bởi đội ngũ y tế tại Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng luôn theo dõi sát sao tình trạng sức khỏe của từng bệnh nhân. Trước khi tiến hành bất kì thủ thuật nào, bác sĩ đều thực hiện các bước khám lâm sàng, xét nghiệm đầy đủ và xử lý các bệnh lý nền nếu cần thiết, đảm bảo quá trình loại bỏ búi trĩ diễn ra an toàn và hiệu quả!
Để chủ động phòng ngừa bệnh trĩ hoặc tránh nguy cơ tái phát sau điều trị, chúng ta cần thay đổi thói quen sinh hoạt, hướng đến lối sống lành mạnh. Chỉ với một vài thay đổi nhỏ, bạn đã có thể duy trì sức khỏe tốt cũng như nâng cao chất lượng cuộc sống và hiệu suất làm việc.
Qua bài viết này, chuyên gia đã giải đáp rõ ràng thắc mắc trĩ nội có đau không giúp bạn đọc hiểu hơn về mức độ ảnh hưởng của bệnh. Quan trọng nhất là người bệnh cần phát hiện sớm và điều trị kịp thời chính là chìa khóa để chấm dứt cơn đau trĩ. Mong rằng bệnh nhân sớm vượt qua nỗi lo bệnh trĩ và mau chóng hồi phục, trở lại cuộc sống bình thường. Nếu còn bất kỳ câu hỏi nào, đừng ngần ngại liên hệ 0243 9656 999 để được tư vấn và hỗ trợ tận tình!
Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám, bệnh nhân có thể lại số điện thoại và tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ gọi và nói luôn là chữa được hay không để tránh mất thời gian. Bạn cũng có thể click Khám online ở đây hoặc gọi vào số bác sĩ để được nghe tư vấn phương pháp điều trị 0243.9656.999
"Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người. Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết. Giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị"